Tài Địa - Ông Địa là ai?

Tài Địa - Ông Địa là một vị thần được thờ phụng rộng rãi trong đời sống tâm linh của người Việt Nam.

Tài Địa - Ông Địa là ai?

Tài - Ông Địa là ai?

Ông Địa hay được gọi với cái tên khác là Thổ Công - là người chuyên cai quản đất đai, nơi mà gia chủ sinh sống. Vìvậy những việc liên quan đến đất đai như xây nhà, mở rộng diện tích, đào ao, lấp giếng… người dân đều sẽ nhắc đến vịthần này trước khi thi công công việc.

Xuất hiện với thân hình đầy đặn cùng chiếc bụng phệ và áo choàng qua vai để lộ chiếc ngực trần. Tay phải cầm quạt,tay trái cầm thỏi vàng cùng với khuôn mặt lúc nào cũng hồng hào mỉm cười phúc hậu.

Là người đại diện cho 5 người là: Đông phương Thanh Đế, Tây phương Bạch Đế, Nam phương Xích Đế, Bắc phương HắcĐế, Trung ương Huỳnh Đế. Kiêm quản khách ra vào nhà hằng ngày nhằm bảo vệ che chở cho gia chủ.

Thần Tài mang đến nhiều may mắn, thịnh vượng cho người thờ cúng nhất là những người buôn bán kinh doanh. Mọi việcsuôn sẻ, thuận lợi như ý muốn. Hình ảnh ông lão với mái tóc bạc trắng, tay cầm thỏi vàng đầu đội chiếc mão vớitrang phục trang nghiêm. Vẻ mặt tươi cười, rước thêm nhiều lộc vào nhà cho chủ nhân.

Và cũng như Ông Địa, Thần Tài gồm 5 vị thần tương ứng với 4 hướng Đông Tây Nam Bắc là Trung Bân Tài Thần, Văn TàiThần, Phạm Lãi, Võ Tài Thần, Triệu Công Minh.

thờ cúng

Thờ cúng Thần Tài Ông Địa sẽ diễn ra hàng ngày và đặc biệt là trong nhữngngày 10 Âm lịch hàng tháng, những ngày Tết. Tùy theo kinh tế gia đình mà mỗi gia đình có mỗi mâm cỗ khác nhau đểdâng lên bàn thờ. Và cũng tùy theo phong tục mỗi nơi mà ở đó chia thành lễ cúng mặn và cúng chay.

Từ tháng 1 đến tháng 6 âm lịch cúng mặn lễ vật bao gồm:

  • 1 bình hoa tươi, hoa thường được chọn là hoa có búp và có hương thơm
  • 1 dĩa ngũ quả tươi
  • 5 nén hương
  • 2 cây nến
  • 1 điếu thuốc lá
  • 1 dĩa gạo, muối và 1 dĩa đường
  • 5 chén nước và 5 chén trà
  • Vàng bạc giấy
  • Bộ tam sên: 1 miếng heo quay, 1 miếng thịt luộc, 1 cua(tôm)
  • 5 bánh bao

Từ tháng 7 đến tháng 12 âm lịch là lễ cúng chay nhưng sẽ không có bộ tam sên mà thay vào đó là bánh chay như bánh ít,bánh tét…

Ngày thường

Lễ vật cúng ngày thường khá đơn giản không đòi hỏi cầu kỳ - Ảnh sưu tầm

Không đòi hỏi quá cầu kỳ, những ngày bình thường gia chủ chỉ cần giữ gìn cho bàn thờ luôn sạch sẽ và bày lênmột đĩa bánh hay trái cây nhỏ tươi, bình hoa tươi và cùng ly nước cúng hoặc có thể là trà (được thay mới hằng ngày).Và thắp hương vào mỗi buổi sáng cùng bài khấn hay những lời cầu nguyện mà gia chủ mong muốn.

Ngày mùng 10 Âm lịch

Lễ vật cúng ngày mùng 10 Âm lịch

Trong ngày này, ngoài những món như đã nói ở ngày thường mọi người thường truyền tai nhau rằng Thần Tài thì thích ănheo quay, cua biển và chuối chín còn ông Địa lại thích thuốc lá, cà phê, chuối xiêm. Nên trong ngày mùng 10 đã cótục lệ dâng lên bàn thờ những món này như bày tỏ thêm lòng thành của mình đối với đấng thần linh. Cùng với đó làtiền vàng mà gia chủ có thể chuẩn bị theo sự sắp xếp của thầy cúng. Và cũng có thể chuẩn bị thêm các món như bánhbao, món xào... gia chủ có thể làm.

bước dâng lễ vật lên bàn thờ ông Địa

Bước 1: Lau sạch bàn thờ, thu dọn tàn hương và tắm cho Thần Tài Ông Địa

Bước 2: Sau khi đặt Thần Tài Ông Địa lại, dâng lễ vật lên bàn thờ

Bước 3: Thắp hương cùng bài cúng

Sau khi cúng xong, chia đồ cúng lễ cho người nhà và tuyệt đối không chia cho người ngoài vì theo quan niệm nếu làmnhư vậy lộc của gia đình sẽ bị phát ra ngoài không tốt.

lưu ý khi thờ cúng

  • Luôn giữ gìn bàn thờ sạch sẽ, trang nghiêm. Thường xuyên thay nước và hoa tươi không để hoa héo tàn. Không dânglễ vật là hoa, trái cây giả.
  • Tắm cho Thần Tài Ông Địa bằng nước lá bưởi hoặc nước rượu trắng pha loãng với nước. Lưu ý, khăn tắm không dùngvào những việc khác.
  • Lúc cúng phải có sự thành tâm cùng đó là quần áo chỉnh tề.

Để biết cách bài trí bàn thờ ông địa một cách chuẩn xác nhất. Bạn có thể tham khảo bài viết sau: ''Bật mí cách bài trí bàn thờ Ông Địa để tài lộc thịnh vượng, giađình sung túc''

ý những mâm cỗ đẹp

Mâm quả có thể có thêm những thứ tùy điều kiện kinh tế mỗi gia đình

Lễ vật dâng lên cùng lòng thành kính mới là đáng quý - Ảnh sưu tầm

Bàn thờ Ông Địa nên đặt ở đâu? Vị trí nào là phù hợp nhất? Sẽ được tiết lộ qua bài viết sau: ''Bàn thờ ông địa nên đặt ở đâu sẽ mang lại cho gia chủ nhiều tàilộc nhất''.Mời bạn tham khảo.

luận

Trên đây là những thông tin về cúng Thần Tài Ông Địa, hy vọng chúng sẽ hữu ích đối với bạn. Nếu muốn tìm hiểu thêmnhững thông tin thú vị về Tử vi, mời bạn ghé thăm trang web của chúng tôi để cập nhật mỗi ngày.

Cảm ơn các bạn theo dõi bài viết này. Sẽ có những chủ đề mới về tử vi trong bài viết tiếp theo. Mời bạn cùng đón đọc!

Về bài viết này

Người viết

Tác giả:
Hữu Triệu
Đến từ:
Cao Bằng
Tuổi:
38
"Tài Địa - Ông Địa, giữ nhà cửa yên vui, tài lộc đầy đủ."

Chía sẻ về bài viết

Bài viết này được tạo ra để giúp bạn hiểu rõ hơn về vị thần này, cũng như cách thức thờ cúng đúng cách để cầu may mắn, bình an và tài lộc.

Thẻ Tag của bài viết

Tài Địa, Ông Địa, Thờ Cúng, Mâm Cỗ.

Danh mục
null